Chuyên Thiết Kế, Thi Công Lắp Đặt Các Sản Phẩm Đá Mỹ Nghệ Điêu Khắc Trên Toàn Quốc ĐC: Xã Ninh Vân, Huyện Hoa Lư, Tỉnh Ninh Bình.

6Văn khấn đền sơn hải ( sơn hải linh tự ) cúng lễ

6Văn khấn đền sơn hải ( sơn hải linh tự ) cúng lễ

6Văn khấn đền sơn hải ( sơn hải linh tự ) cúng lễ, ọa lạc bên cầu Chương Dương, số 16, ngõ 53, đường Bạch Đằng, nhìn ra sông Cái – sông Mẹ ngọt lành, đền Sơn Hải (tên chữ là Sơn Hải linh từ) thuộc phường Chương Dương (quận Hoàn Kiếm) thờ Quốc công tiết chế Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn.

6Văn khấn đền sơn hải ( sơn hải linh tự ) cúng lễ

Đền cũng là nơi duy nhất của thành phố thờ bốn nam tử của Trần Hưng Đạo-Đệ nhất vương tử Trần Quốc Nghiễn, Đệ nhị vương tử Trần Quốc Hiến; Đệ tam Hưng nhượng vương Trần Quốc Tảng; Đệ tứ vương tử Trần Quốc Uất và 18 vị tướng tài danh của nhà Trần.

Sự tích hình thành đền sơn hải

Dân gian truyền lại rằng: Bến Đông Bộ Đầu xưa, bắt đầu từ quãng sông Hồng nay là dốc Hàng Than, kéo dài xuống ô Tây Luông (nay là khu vực Nhà hát lớn, Hà Nội). Ngày 21/1/1258, dưới sự chỉ huy của vua Trần Thái Tông trên bến sông này đã diễn ra trận đánh quyết liệt, đánh tan quân Nguyên, giải phóng Thăng Long. Đến thời Hậu Lê, vào năm 1785, dân vạn chài Biện Dương, Đông Trạch, Lãng Hồ, Trúc Võng, Cơ Xá đã dựng đền thờ Đức Thánh Trần.

Ông Trần Văn Hai đang trông coi đền Sơn Hải cho tôi biết thêm: đền Sơn Hải xưa được xây trên đất bãi sông Hồng thuộc địa phận thôn Cơ Xá, tổng Tả Túc, huyện Thọ Xương.

Nơi đây hoang vu, dân chủ yếu sống nghề chài lưới trên sông Hồng nên đến đầu thế kỷ XX, tư bản Pháp mới mở đường đất nối đầu phố Balnuy (nay là phố Trần Nguyên Hãn) qua bãi đất rộng ven sông ra bến tàu thuỷ của hãng Sauvage (Xô-va) và tàu chở khách của người Hoa, sau này, con đường đất có tên là phố Fellonneau (sau khi Hà Nội giải phóng đổi thành phố Hàm Tử Quan).

Văn khấn Đền sơn hải tự

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

  1. Con lạy chín phương trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương.
  2. Con kính lạy Hoàng Thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần.
  3. Con xin kính lạy ngài Kim Niên Đương cai Thái tuế chí đức Tôn thần.
  4. Con kính lạy ngài Bản cảnh Thành Hoàng chư vị Đại Vương.

Hưởng tử con là…

Ngụ tại…

Hôm nay là ngày … tháng … năm ….

Hương tử con đến Đền sơn hải tự, thành tâm kính nghĩ: Đức Đại Vương nhận mệnh Thiên đình giáng lâm ở nước Việt Nam làm Bản cảnh Thành Hoàng chủ tể một phương bấy nay ban phúc lành che chở cho dân. Nay hương tử chúng con thành tâm dâng lên lễ bạc, hiến tế hương hoa, phẩm oản…

Cầu mong đức Bản cảnh Thành hoàng chư vị Đại Vương chứng giảm, rủ lòng thương xót, phù hộ che chở cho chúng con sức khoẻ dồi dào, mọi sự tốt lành, lắm tài nhiều lộc, an khang thịnh vượng, sở cầu như ý, sở nguyện tòng tâm.

Hương tử con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì.

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Cách Sắm Lễ đúng nhất

  • Tùy vào mục đích cầu khấn mà bạn có thể chuẩn bị các mâm lễ khác nhau:
    – Lễ vàng mã (tùy tâm, có thể dâng):
  • Tiền vàng, giấy sớ
    – Quần áo, hia mão (đồ cúng tượng trưng)
    – Lễ ban Đức Ông & ban Thánh Mẫu
  • Hoa tươi, quả ngũ sắc
    Bánh kẹo, chè, rượu
    Tiền vàng, đồ mã riêng
  • Lễ chay (dành cho cầu an, sức khỏe, bình an):
  • Hương (nhang)
    – Hoa tươi (hoa sen, cúc vàng, mẫu đơn…)
    – Trầu cau
    – Xôi, chè, bánh oản
    – Trà, nước suối
    – Lễ mặn (nếu cầu công danh, tài lộc, buôn bán):
  • Gà luộc hoặc thịt luộc
    Xôi gấc hoặc xôi trắng
    Rượu trắng
    Giò chả

xem thêm: công ty sản xuất đồ đá mỹ nghệ

tham khảo: đại lý bán đá mỹ nghệ cao cấp

Những điều kiêng kỵ nên tránh khi đi lễ đình đền chùa

1. Không ăn vận phản cảm, lòe loẹt

2. Kiêng và không bước vào bên trong bằng cửa chính

3. Không quỳ hoặc đứng ở chính giữa phật đường

4. Không đặt tiền âm phủ và vàng mã lên bàn thờ Phật

5. Không dâng lễ mặn tại khu vực chính điện của chùa

6. Không tùy tiện chụp ảnh hay quay phim nơi cửa chùa

7. Không tùy tiện sử dụng hay tự ý lấy đồ dùng của nhà chùa

8. Cố gắng hạn chế thắp hương bên trong chùa

9. Không đi giày dép vào phật đường tam bảo

10. Dùng câu nói “A di đà Phật” để chào sư trụ trì và các tăng ni

11. Đi vòng quanh tượng Phật ngược chiều kim đồng hồ từ phải sang trái

12. Khi thụ lộc tài chùa vẫn nên lưu lại chút công đức

13. Giữ thái độ cung kính, tôn nghiêm khi đứng trước tượng Phật

14. Vào điện tam bảo bái Phật không nên mang theo đồ đạc lỉnh kỉnh

 

thaiduy: